Thực đơn hàng ngày cho bà bầu 3 tháng đầu có gì đặc biệt? Mẹ bầu nên bổ sung gì trong 3 tháng đầu để bé khỏe, mẹ an tâm? Burine sẽ mang đến những thông tin hữu ích, cho mẹ đáp án hoàn hảo nhất về chủ đề này. Cùng tìm hiểu nhé!
Thực đơn hàng ngày cho bà bầu 3 tháng đầu đóng vai trò quan trọng không chỉ đối với sự phát triển của thai nhi mà còn với sức khỏe của mẹ bầu. Do đó, mẹ bầu không nên bỏ qua các nhóm thực phẩm sau:
Nhóm chất dinh dưỡng quan trọng cho mẹ bầu
Các loại vitamin và khoáng chất quan trọng đối với sự phát triển của thai như như:
Nhóm thực phẩm cần kiêng khi lên thực đơn hàng ngày cho bà bầu 3 tháng đầu:
Hạn chế dung các thực phẩm có chứa caffeine
Khi mang thai, mẹ bầu cần hết sức chú trọng vào thực đơn cho bà bầu 3 tháng đầu để giúp bé phát triển tốt hơn. Dưới đây là những gợi ý các thực đơn dinh dưỡng, rất tốt cho mẹ bầu 3 tháng đầu.
Thực đơn đầy đủ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng
Thông thường, khi ở tháng đầu tiên của thai kỳ, cơ thể mẹ chưa có nhiều biến đổi. Một vài dấu hiệu giúp nhận biết mẹ đang mang thai khoảng 1 tháng: trễ kinh, mệt mỏi, táo bón, chuột rút,…
Vì các biểu hiện chưa rõ ràng nên đôi khi mẹ sẽ không phát hiện sớm. Vì thế mà chế độ ăn của mẹ vẫn duy trì như bình thường. Điều này thực chất không có ảnh hưởng lớn đến bào thai. Tuy nhiên, mẹ vẫn cần đến khám ở bác sĩ để có kết quả chuẩn xác. Sau đó, bắt đầu xây dựng thực đơn khoa học và thói quen sống lành mạnh để bắt đầu hành trình nuôi dưỡng em bé sắp tới.
Thực đơn cho mẹ bầu tháng đầu cần bổ sung thêm sắt, đạm và ăn các loại trái cây. Việc tăng đạm và ăn trái cây sẽ giúp mang đến nguồn dinh dưỡng dồi dào cho thai nhi. Nếu thiếu đạm thì sẽ dễ gây dị tật, sẩy thai,… hoặc làm giảm trí thông minh của thai nhi. Còn hoa quả trái cây sẽ giúp tăng sức đề kháng, mang đến nguồn chất xơ và vitamin dồi dào cho cơ thể.
Bên cạnh trái cây, mẹ cũng có thể sử dụng sản phẩm trà cốm hoa quả Burine để cấp nước cho cơ thể đồng thời tăng cường sức đề kháng. Trà cốm của Burine có thành phần chiết xuất từ trái cây, hoa quả tự nhiên, có nhiều hương vị thơm ngon, rất an toàn và thân thiện với người dùng.
Trà cốm hoa quả Burine giúp bổ sung vitamin C tăng sức đề kháng
Mẹ bầu có thể tham khảo mẫu thực đơn sau đây:
Sáng | Phở, xôi đậu xanh, bún riêu, bánh cuốn, hoành thánh, cơm tấm, súp cua
Sữa, Trà cốm hoa qua Burine ( hương thì là, việt quất, cam, dâu tây, táo, lê bạc hà, mâm xôi), trái cây (táo, dưa lê, mãng cầu, thanh long,… |
Phụ | Sữa (cho mẹ bầu)
Bắp nấu Bánh quy Bánh mì nướng Bột ngũ cốc |
Trưa | Một số món ăn với cơm thơm ngon, tốt cho mẹ bầu:
Canh rau củ quả nấu với thịt bò, heo, gà,… Sườn kho khoai tây Rau xào thịt Thịt kho trứng Gà nấu hạt điều Trà cốm hoa quả Burine, sinh tố, nước ép, |
Phụ | Chè mè đen
Bánh mì kèm phô mai Đậu hũ nước đường Nui nấu thịt Mứt bí Mít sấy Bánh flan |
Chiều | Các món ngon ăn với cơm như:
Canh bí đỏ nấu thịt bò Đậu hũ sốt thịt băm. Rau củ xào Tôm sốt cà Mực chiên giòn Gà kho gừng Trứng hấp thịt Trái cây tráng miệng |
Tối | Sữa cho bà bầu |
Ở tháng thứ 2, bào thai đã có sự thay đổi rõ ràng. Lúc này, mẹ nên tập trung vào các nhóm chất quan trọng vì cơ thể mẹ bắt đầu gặp khó khăn trong việc tiêu hóa thức ăn, cảm thấy mệt mỏi và mất năng lượng.
Mẫu thực đơn dưới đây có thể phù hợp với mẹ mang bầu 2 tháng:
Sáng | Táo nghiền trộn sữa hương trái cây cùng một nhúm bột quế
Trà cốm hoa quả Burine Hỗn hợp Yaourt trái cây Bánh kẹp Sinh tố, nước ép trái cây Ngũ cốc dinh dưỡng với sữa ít béo và chuối thái lát Cháo Trứng ốp la và bánh mì |
Phụ | Sữa chua, cháo sữa Burine
Bánh nhân trái cây Bánh pancake Bánh gạo Bánh cuộn với bơ đậu phộng Trái cây dễ tiêu |
Trưa | Ăn cơm cùng các món ăn dưới đây:
Salad gà hun khói và bơ Khoai tây đút lò và phô mai Bánh mì ăn kèm súp bông cải xanh và đậu Salad phô mai Bánh mì kẹp phô mai trái cây Salad cá hồi và rau cải xoong Gà nướng, khoai tây nướng với bông cải xanh và cà rốt Trái cây tráng miệng |
Phụ | Trái cây hoặc bánh kẹp phô mai
Bánh mì chuối Bánh mì que nhúng phô mai Bánh bông lan cuộn nhỏ 1 – 2 vốc trái cây khô và hạt |
Tối | Thịt gà sốt cà chua, nấm
Bò nấu đậu đen Xúc xích nấu sệt cùng táo Bánh cá hồi và măng tây Sườn cừu với khoai tây Bông cải xanh và đậu Bánh mì bơ tỏi Đậu hũ và bánh flan |
Tháng thứ 3 của thai kỳ là giai đoạn mẹ bầu có nhiều biểu hiện rõ rệt hơn. Thai nhi cũng tiếp tục hình thành và phát triển mạnh mẽ. Tình trạng ốm nghén có thể nặng hơn khiến mẹ mất cảm giác thèm ăn. Do đó, việc nạp đầy đủ dưỡng chất cho mẹ lúc này rất quan trọng. Mẹ không nên bỏ bữa mà có thể chia thành nhiều bữa phụ để dễ ăn.
Thực đơn ở giai đoạn tháng thứ 3 thai kỳ có sự phong phú
Thực đơn hàng ngày cho mẹ bầu tháng thứ 3:
Sáng | Bún riêu cua
Bánh mì phô mai Phở bò Miến cua Xôi đậu đen Bánh cuốn Hủ tiếu sườn Trái cây |
Phụ | Sữa (dành cho mẹ bầu)
Đậu hũ nước đường Khoai lang sấy Bánh mì nướng Bột ngũ cốc Trà cốm hoa quả Burine |
Trưa | Ăn cơm với các món:
Canh thịt bò đậu trắng khoai môn Gà kho nấm Nghêu xào bông hẹ Canh chua nấu măng Cá hồi kho nước dừa Rau luộc Bông cải xanh cà rốt xào thịt Bò kho nước tương Giá hẹ xào thịt Bún thịt bò xào Trái cây tráng miệng |
Phụ | Bánh flan
Yaourt Chè đậu trắng Đậu phộng nấu Súp cua trứng cút Chè đậu đen Đậu hũ nước đường |
Chiều | Ăn cơm với các món:
Canh cải xanh cá thác lác Sườn ram mặn ngọt Đậu que xào thịt bò Chả trứng hấp nghêu Bông so đũa xào thịt bò Tôm cháy tỏi ướt Bắp cải xào tôm Trứng rán phô mai Canh rau má tôm tươi Mực dồn thịt sốt cà |
Tối | Sữa dành cho bà bầu |
Thực đơn hàng ngày cho bà bầu 3 tháng đầu đóng vai trò rất quan trọng, là tiền đề cho sự phát triển khỏe mạnh của con. Bên cạnh đó, việc xây thực đơn hàng ngày cho bà bầu 3 tháng đầu khá khắt khe, mẹ bầu cần lưu ý một số điều dưới đây:
Như vậy, Burine đã gợi ý bảng thực đơn hàng ngày cho bà bầu 3 tháng đầu giàu dinh dưỡng. Mẹ bầu có thể tham khảo và áp dụng một cách khoa học. Ngoài ra, nếu mẹ bầu quan tâm đến các sản phẩm dinh dưỡng của nhà Burine thì đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi qua hotline để được nhân viên tư vấn một cách tận tình nhất.
16/11/2023
Bé biếng ăn chậm tăng cân là mối lo ngại không ít phụ huynh đang phải đối mặt. Việc giữ cho bé ăn uống đủ chất và đúng cách là quan trọng để đảm bảo sự phát triển toàn diện. Bài viết này Burine sẽ chia sẻ những bí quyết và gợi ý hữu ích giúp các bậc phụ huynh đối mặt hiệu quả với vấn đề này. Dấu hiệu...
Xem thêm...18/10/2023
Sức đề kháng đóng vai trò như một bức tường bảo vệ cơ thể trẻ em, ngăn chặn sự tấn công từ các tác nhân gây bệnh như virus và vi khuẩn. Đối với trẻ em dưới 1 tuổi, cơ thể của bé vẫn còn yếu và hệ thống miễn dịch chưa đầy đủ, điều này làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề sức khỏe như viêm đường hô...
Xem thêm...17/10/2023
Giai đoạn bé khủng hoảng tuổi lên 2 tuổi thường là thách thức lớn đối với phụ huynh. Trẻ thường phát triển sự độc lập, thử nghiệm giới hạn và thể hiện ý muốn riêng của mình. Bài viết dưới đây, Burine sẽ chia sẻ những phương pháp giáo dục khoa học cho bé trong độ tuổi lên 1, gợi ý về dinh dưỡng cũng như cách tạo ra một...
Xem thêm...